Mono

Ngủ đủ giấc Thạcsĩ - bác sĩ chuyên khoa 1 V&otil typhu88

【typhu88】Bác sĩ chia sẻ 5 cách giúp tăng đề kháng, phòng bệnh khi giao mùa

Ngủ đủ giấc

Thạc sĩ - bác sĩ chuyên khoa 1 Võ Huỳnh Quốc Kha,ácsĩchiasẻcáchgiúptăngđềkhángphòngbệnhkhigiaomùtyphu88 Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, Cơ sở 3, cho biết hệ thống miễn dịch giúp bảo vệ cơ thể khỏi bị nhiễm khuẩn. Khi không hoạt động bình thường, hệ thống miễn dịch có thể khởi động tấn công vào cơ thể kể cả khi không có vi khuẩn hoặc không ngăn chặn được vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Các bệnh tự miễn, dị ứng là một số ví dụ về các rối loạn miễn dịch có thể ảnh hưởng đến cơ thể chúng ta.

"Nhiều bằng chứng khoa học đã cho thấy mất ngủ có ảnh hưởng tiêu cực đến các bộ phận khác nhau của hệ thống miễn dịch. Điều này có thể dẫn đến sự phát triển của nhiều loại rối loạn. Ngủ không đủ giấc làm giảm hoạt động của tế bào NK (là một bạch huyết bào trong hệ miễn dịch tự nhiên), có vai trò đáng kể trong việc tiêu diệt tế bào ung thư.

Ăn uống đa dạng đầy đủ dinh dưỡng

Phó giáo sư - bác sĩ Lâm Vĩnh Niên, Trưởng khoa Tiết chế - Dinh dưỡng, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết dinh dưỡng dự phòng có vai trò quan trọng trong việc tăng sức đề kháng, phòng bệnh truyền nhiễm cuối năm.

Việc ăn uống đa dạng đầy đủ các nhóm chất, đặc biệt bổ sung thêm các loại trái cây, rau củ quả giúp tăng cường vitamin, khoáng chất.

Bác sĩ chia sẻ 5 cách giúp tăng đề kháng, phòng bệnh truyền nhiễm mùa cuối năm - Ảnh 1.

Ăn uống đa dạng cân bằng 4 nhóm chất

LÊ CẦM

"Trong mùa đông đặc biệt ở những vùng thời tiết lạnh, cơ thể sẽ giảm thoát mồ hôi qua đường da, do đó so với ngày thường, chế độ ăn nên giảm muối và bổ sung đủ nước", bác sĩ Niên chia sẻ.

Tiêm ngừa vắc xin đầy đủ

Bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết thời điểm cuối năm, thời tiết thường se lạnh, không khí ẩm ướt tạo điều kiện cho vi rút, vi khuẩn hoạt động mạnh hơn các mùa khác. Ngoài ra, việc người dân tăng di chuyển, đi lại tại nơi công cộng cũng sẽ làm tăng nguy cơ lây lan các bệnh truyền nhiễm.

Bên cạnh đó, một số bệnh truyền nhiễm theo mùa có thể ảnh hưởng sức khỏe người dân, trong đó có nhóm người già, phụ nữ mang thai, trẻ em. Các mặt bệnh như cúm, dại, viêm não, viêm màng não, viêm não Nhật Bản, sởi... cũng phổ biến ở giai đoạn giao mùa. Ngoài ra, hiện nay Covid-19 cũng bắt đầu gia tăng trở lại trên thế giới và các nước Đông Nam Á.

"Chủ động tiêm ngừa vắc xin đầy đủ được coi là bước chuẩn bị cần thiết để phòng bệnh truyền nhiễm thời điểm cuối năm. Ngoài ra, người dân nên đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên; ăn uống thực phẩm an toàn, đảm bảo nguồn gốc để đảm bảo sức khỏe", bác sĩ Chính khuyến cáo.

Rèn luyện thể chất

Theo bác sĩ Quốc Kha, hoạt động thể chất thường xuyên giúp chúng ta cảm thấy khỏe hơn, ngủ ngon hơn và giảm lo lắng. Kết hợp với việc ăn uống lành mạnh, hoạt động thể chất mang lại nhiều lợi ích cho hệ miễn dịch. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng tập thể dục cường độ vừa phải trong khoảng thời gian dưới 60 phút cho thấy tăng cường tuần hoàn globulin miễn dịch, cytokine chống viêm, bạch cầu trung tính cùng với khả năng giám sát miễn dịch được cải thiện, giúp chống lại mầm bệnh và tế bào ung thư.

Bác sĩ chia sẻ 5 cách giúp tăng đề kháng, phòng bệnh truyền nhiễm mùa cuối năm - Ảnh 3.

Các hoạt động thể chất nhẹ nhàng mang lại nhiều lợi ích cho hệ miễn dịch

LÊ CẦM

Tránh căng thẳng, hạn chế rượu bia, thuốc lá

Bác sĩ Quốc Kha cho biết khi căng thẳng, cơ thể tăng tiết cortisol. Cortisol có nhiều chức năng trong cơ thể con người, chẳng hạn như điều chỉnh quá trình trao đổi chất, quá trình viêm và miễn dịch. Cortisol có tác dụng chống viêm và ức chế phản ứng miễn dịch, tăng cortisol máu mãn tính có thể dẫn đến sự đề kháng của hệ thống miễn dịch. Các nghiên cứu những cá nhân có mức độ căng thẳng cao hơn có nhiều khả năng gặp phải các triệu chứng lâm sàng trong quá trình nhiễm virus đường hô hấp. 

Ngoài ra, việc duy trì lối sống lành mạnh, hạn chế rượu bia, thuốc lá cũng sẽ giúp tránh rối loạn hệ miễn dịch, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap